mardi 26 septembre 2017

Aïte : Sincérité et sens de la technique (3)

Sens 


Photo: from internet


Il y a le sens dans l’espace, la direction : s’il respecte les principes fondamentaux évoqués et s’il est à l’écoute de l’action de Tori (connexion, lien), Aïte doit aller dans le sens, la direction où Tori le mène.
Si Aïte est beaucoup plus expérimenté que Tori, il peut même lui donner la sensation que Tori doit ressentir s’il faisait parfaitement la technique. En expérimentant grâce à Aïte ce qu’il doit ressentir, Tori peut comprendre la sensation qu’il doit obtenir si son mouvement est juste.
La technique de Tori doit respecter le sens de l’attaque d’Aïte, sinon il y a opposition.
Aïte doit respecter le sens de l’action de Tori si celle-ci respecte le sens de l’attaque.

Il y a le sens qui est la signification, la raison d’être, la finalité d’une attaque, ce qu’elle apporte à Tori pour qu’il se construise dans les fondamentaux. C’est ce sens-là qu’Aïte doit percevoir pour que son attaque et sa réaction soient bénéfiques à l’apprentissage de Tori.

Mais surtout, avoir le sens de la technique, c’est par définition avoir l’aptitude à connaître, à apprécier de façon immédiate et intuitive, ce qui se passe, dans la connexion avec Tori.

Les qualités qu’Aïte développent lui permettront d’être lui-même ensuite un Tori plus affuté.
Mais les qualités qu’Aïte développe doivent aider son partenaire Tori à progresser.

Aïte affuté dans sa perception saura « utiliser » intelligemment et loyalement toute faille dans la technique de Tori ; ce dernier devra alors ressentir si Aïte peut lui échapper et alors perfectionner son entrée, son contrôle….

Plus on est fin, logique, « performant » en tant qu’Aïte, meilleure est la réponse que l’on donne à Tori qui, dès lors doit perfectionner encore sa technique.


Perfectionner ses qualités en tant qu’Aïte, c’est améliorer ses compétences quand on est Tori, mais c’est surtout élever le niveau de son partenaire Tori quand on lui sert de Uke.

***

End

Béatrice Barrère 5èmeeDan + Brice Guiader 4 èmee Dan

Aïte : Sincérité et sens de la technique (2)



Sincérité 

Sincérité dans l’attaque, qui doit être franche, même si c’est une attaque pour étudier, construire, elle se doit de porter la précision, la justesse et l’intention de l’attaque. Elle doit atteindre sa cible.



Photo: from Budo Shugyosha


Sincérité dans l’attitude : Aïte doit respecter les consignes données par l’enseignant : si on est dans le cadre de l’exercice (de sensation, de travail d’un principe) ; si on est dans un travail de construction technique, de base ; si l’étude est statique ou dynamique ; si on est dans une variation de formes ou dans des applications. L’attitude d’Aïte n’est pas la même.

L’attaque puis la réaction de Aïte à la technique de Tori doivent se faire dans le respect de la connexion (awase) avec le partenaire : sincérité dans la réponse à l’action technique de Tori, proportionnée, adaptée à son niveau (notamment quand Aïte, en tant que Uke, est plus expérimenté que Tori)….
L’attaque, si c’est une frappe, même puissante, doit se relâcher lors de la prise de contact par Tori, tout en restant présente : le point de contact permet une connexion des deux partenaires, une écoute de l’autre.

Il ne s’agit pas d’attaquer à corps perdu, en se sacrifiant ou en partant pour perdre.
Il ne s’agit pas de fausser l’attaque pour anticiper la technique de Tori et l’empêcher

Il ne s’agit pas de se rigidifier, se figer, en un point inutile, pour empêcher tout mouvement…


dimanche 24 septembre 2017

Aïte: Chân thành và trọng tâm của chiêu thức (1)

Aïte = ĐỐI TÁC

(theo truyền thống, có nghĩa là "đối thủ võ trang")


Drawing: aikido_gyaku_hanmi_katatedori - Aikido Seisho Kan


Trong một tình huống sư phạm của một khóa luyện aikido, mỗi võ sinh sẽ luân phiên đóng hai vai trò:

Đầu tiên là Tori (người xâm phạm, người tấn công), sau đó võ sinh ấy lại trở thành Uke (người phòng thủ và là người thực thi các kỹ thuật). Cần xác định rõ ràng hơn ý niệm về sự hợp tác trao đổi mà võ sinh chúng ta thường bỏ qua, ở chỗ luyện tập ý niệm không được mất, trong mối tương giao mà chỉ có hai đối tác làm việc cùng nhau trong vai tròTori hoặc Uke.

Những phẩm chất, những cơ sở cơ bản mà chúng ta cần để phát triển mình sẽ được trau dồi trong sự hợp tác giữa Tori và Uke như đối tác của nhau:

Uke không phải là một đối thủ thua cuộc, anh ấy thực sự là Aïte - một đối tác. Bằng cách xác ngẫm về Aïte như vậy, võ sinh có thể sẽ thay đổi thái độ của mình trong vai trò Uke.

Khi Tori nhận "đòn tấn công” của Uke, võ sinh này được yêu cầu giữ Shisei của mình khi thực hiện một kỹ thuật, không phải như một người thắng cuộc, mà như một sự hợp tác. Tori cần tính toán ma-ai phù hợp khi bị tấn công. Cũng như vậy, thời gian và khoảng cách thích hợp cũng được yêu cầu đối với Uke khi tấn công và khi tiếp nhận phản đòn.

Nếu Tori cần kiểm soát sự di chuyển của mình, thực thi các tai-sabaki, tenkan... để phá vỡ cân bằng của đối phương, thì Uke cũng cần thi triển các thế xoay, dịch, để không bị mất shisei, để tìm cách lấy lại sự cân bằng của mình, để thiết lập lại hướng tập trung vào trục trọng tâm của Tori. Uke cũng cần giữ một khoảng cách (ma-aï) thích hợp để tránh không phơi bày các điểm yếu, vặn vẹo tổn thương cơ thể, hoặc phục tùng, chịu bị kiểm soát, chà đạp...

Awase – sự kết nối, là điều kiện tiên quyết không thể thiếu trong mỗi vai trò của cả hai phía. Tori không thể hoàn thành tốt kỹ thuật của mình nếu thiếu sự duy trì liên tục mối liên hệ với đối phương. Nếu đối phương, trong lúc ra đòn tấn công, lại cố ý tìm cách phá vỡ mối liên hệ này, thì Tori sẽ bị cản trở và kỹ thuật sẽ bị khúc mắc, còn Uke cũng có thể rơi vào tình thế nguy hiểm khi không còn lắng nghe thích đáng những phản đòn của Tori.


Đến một mức độ nhất định, khi bắt đầu vượt trên trình độ luyện tập kỹ thuật và xây dựng các kỹ năng cơ bản, trong giai đoạn ứng dụng võ thuật, (thậm chí trong kaeshi waza nơi mà sự tôn trọng đối phương là điều cơ bản không thể thiếu để thực hiện kỹ thuật "đảo ngược"), lúc này, sẽ không còn vai trò riêng biệt Tori - Uke nữa. Chỉ có một cuộc gặp gỡ, đụng chạm giữa hai đối phương mà vai trò sẽ không được xác định trước, và người nắm bắt được cơ hội tốt hơn sẽ trở thành Tori, rồi Tori ầy cũng có thể kích động tấn công như một Uke...

(còn tiếp)
Béatrice Barrère ngũ đẳng huyền đai + Brice Guiader tứ đẳng huyền đai
trong khóa t
ập huấn Aikido ngày 17/07/ 2017 tại Le Vaudreuiln, Pháp

Shoshinsha'lan dịch

***
phần 1:
https://shoshinshalan.blogspot.fr/2017/09/aite-chan-thanh-va-trong-tam-cua-chieu.html
phần 2:
https://shoshinshalan.blogspot.fr/2017/10/aite-chan-thanh-va-trong-tam-cua-chieu.html
phần 3:

https://shoshinshalan.blogspot.fr/2017/10/aite-chan-thanh-va-trong-tam-cua-chieu_13.html

samedi 23 septembre 2017

Aïte : Sincérité et sens de la technique (1)


Aïte 

=  le partenaire (traditionnellement signifiait « l’adversaire armé »)


Drawing: aikido_gyaku_hanmi_katatedori - Aikido Seisho Kan


En situation d’apprentissage, pendant les cours, chacun d’entre nous alterne sans cesse deux rôles :

On est Tori (celui qui prend le corps, l’attaque de l’autre et exécute la technique), puis on devient Uke (celui qui reçoit la technique). Il y a une notion d’échange où, sans notion de perte, les deux partenaires travaillent ensemble, tout autant dans le rôle de Tori que dans celui de Uke, trop souvent négligé. Uke n’est pas simplement celui qui va perdre, c’est un véritable Aïte, un véritable partenaire. On évoquera dans cette réflexion sur Aïte son attitude dans son rôle de Uke.

Les qualités, les fondamentaux que l’on cherche à développer en tant que Tori doivent s’exprimer en tant qu’Aïte, en tant que partenaire:

On demande à Tori de garder son shiseï lors de la réalisation d’une technique, il en est de même pour Aïte lors d’une attaque ou lorsqu’il reçoit ensuite la technique en tant que Uke.

On demande à Tori d’avoir un ma-aï adapté, il est de même pour son partenaire au cours de l’attaque et lorsqu’il reçoit la technique.

Si Tori doit maîtriser le déplacement, taï sabaki, tenkan… les pivots, alors lorsqu’il devient Uke, il doit également pouvoir pivoter, sans perdre son shiseï, en cherchant à retrouver son équilibre, se recentrer sur Tori qui s’est déplacé, conserver une distance (ma-aï) qui ne l’expose pas….. plutôt qu’offrir des ouvertures, casser le corps ou piétiner…

Awase, la connexion, est indispensable dans chacun des 2 rôles. Tori ne peut terminer correctement sa technique, sans maintenir une connexion permanente. Si Aïte cherche à rompre volontairement ou non cette connexion, soit il empêche le travail de Tori, soit il se met en danger en n’étant plus à l’écoute de l’action de Tori.

A un certain niveau, lorsqu’on quitte le travail d’exercice, de construction technique, et qu’on passe au stade d’application martiale (ou même dans le kaeshi waza où le respect des fondamentaux est indispensable à la réalisation d’une technique de « retournement »), il n’y a plus de rôle distinct Tori-Uke. Lors de la rencontre entre les 2 partenaires, les rôles ne sont pas pré-définis, et celui qui saisit l’opportunité devient Tori. Tori peut aussi inciter à l’attaque...

mardi 19 septembre 2017

Stage Enfants aux Pays-Bas

La Commission Aïki juniors de la FFAAA, la Commission Jeunes de la Ligue du Nord-Pas de Calais et la Commission Jeunes de la Ligue d’Île-de-France travaillent actuellement à l’organisation du voyage pour le stage international organisé par la Fondation Néerlandaise d’Aïkido (NAF), les samedi 11 et dimanche 12 novembre 2017.


L’équipe pédagogique encadrant la délégation des quinze enfants représentant la FFAAA sera composée de :
  • Patrick BELVAUX, responsable de la Commission Jeunes de la Ligue d’Île-de-France,
  • Henriette FLADER, Directrice administrative de la FFAAA,
  • Bruno LE MAÎTRE, représentant le Collège technique national de la FFAAA,
  • Catherine LOUVART, responsable de la Commission Jeunes de la Ligue du Nord-Pas de Calais,
  • Béatrice NAVARRO, Secrétaire générale adjointe de la FFAAA,
  • Serge SOCIRAT, responsable de la Commission Aiki juniors de la FFAAA.
La délégation d’enfants représentant la FFAAA sera composée de filles et de garçons de douze à treize ans, issus des clubs des Ligues du Nord-Pas de Calais et de l’Île-de-France.
Le Président fédéral, Francisco DIAS, et le Vice-Président chargé des relations intérieures et extérieures, Claude BOYER, feront aussi partie de la délégation.

NB : afin de réduire les frais de déplacement pour les enfants de la Ligue du Nord-Pas de Calais, des arrêts seront prévus sur le trajet de l’autocar.

Dany Socirat
Arnaud Waltz


******************
http://www.aikido.com.fr/Stage-Enfants-aux-Pays-Bas
http://www.aikido-idf-ffaaa.fr/jeunes/we-aikido-jeunes-en-hollande/

Tunisaikido Interview Christian Tissier




Les termes qui aident à affiner nos sensations Aïkido


Pratiquer l'Aïkido, c'est entrer dans le monde des sensations.

Ce seront de riches échanges non verbaux avec des individus sur un support martial. C'est pour cela qu'on entend parfois que l'Aïkido est considéré comme un art de la communication. Pratiquer la non-violence au sein d'un art de combat ne peut s'improviser et ne rester qu'un concept. Il faut mettre en place des techniques et maîtriser de nombreux principes.

Après avoir acquis les Kihon waza (techniques de base, académiques) ainsi que toutes les sortes d'attaques, déplacements, chutes, l'alchimie de tous ces éléments va permettre de riches échanges.

En progressant, l'Aïkidoka va paradoxalement épurer, retirer, les éléments inutiles à la réalisation de ses techniques à l'image d'un bouquet d'ikebana, où ne restera dans le vase, que le strict minimum. En Aïkido, il s'agira d'ôter après en avoir pris conscience, certaines raideurs, tensions, retards, postures inadéquates... On n'apprendra pas plus de techniques avec les années. Au mieux, créer des combinaisons (HENKA WAZA ou « variations »). Par contre, on tendra à les affiner. Viendront de nouvelles sensations.



(photo drawing from internet)



Il est très difficile de verbaliser les sensations en Aïkido. On garde alors les termes Japonais car nous ne trouvons pas l'équivalent en langue française.

On trouve beaucoup de théoriciens et d'historiens de l'' Aïkido sur les tatamis français. Cette liste de termes n'a pas pour but de rajouter de « l'intellectualisme », mais d'ouvrir le champs des sensations en osant y accoler des termes. L'intérêt est de parler le même langage propre à notre art.

DE AÏ : maîtrise du moment du contact, de la rencontre (notion de temps, de timing)

MAAÏ: maîtrise de la juste distance, de l'espace
La conjugaison des deux maîtrises forme la juste appréciation du temps et de l'espace idéal pour entrer en contact ou esquiver son partenaire. Maîtriser le temps et l'espace est, au passage, une des quêtes du ZAZEN, mais aussi de bon nombre de pratiques autant physiques que spirituelles.

On peut alors parler de AWASE (la rencontre) du verbe AWASERU (s'harmoniser, s'adapter).
Mais avant tout, TORI dispose de trois manières de travailler:

SEN NO SEN: Aller au devant de l'attaque, anticiper, prévoir, démarrer avant, voire la provoquer. Ceci demande une grande maîtrise. Il faut alors observer la moindre velléité d'attaque chez Uke et interpréter les signaux trahissant sa prochaine envie d'attaquer. On aiguise alors notre acuité sensorielle tout sens confondus ( Synesthésie). Le SEN NO SEN évite de se faire bloquer, verrouiller, fixer ou tout simplement de recevoir un coup.

TAÏ NO SENLe travail se fera en même temps (c'est la majorité des échanges entre débutants dans les dôjôs). Le « gros » de leur pratique courante.

GO NO SEN: réaction de Tori au dernier moment. En laissant venir. On retardera l'envie d'intervenir. C'est une prise de risque avec courtes esquives. (travail difficile car il ne faudra pas pour autant se laisser bloquer ou toucher).

« SEN » désigne une notion de temps. Pour information, SENSEI (professeur) veut dire « celui qui est né avant ».

Il ne faut pas confondre avec GO NO GEIKO: Travail en résistance (rare sur nos tatamis, juste afin de connaître la puissance, trouver l'économie d' NRJ, ressentir toute la portée des techniques, mieux gérer sa stabilité).

Par opposition, JU NO GEIKO sera alors un travail en souplesse.

Avant tout, afin de construire une attaque cohérente et déterminée, Uke doit maîtriser son KI KEN TAI NO UCHI (coordination de l'énergie, de la frappe, du corps dans le même temps).

Autant dans le camps Uke que Tori, les bras sont en UDE KATANA (bras ayant la courbure d'un sabre, ni tendus ni pliés). Les deux pratiquants veilleront à toujours être en KEN SEN (alignés comme deux sabres pointe à pointe).

Vient ensuite la manière idéale de conduire, de coller au déséquilibre d' UKE. On parle alors de de KI-MUSUBI (conduire le déséquilibre en fusionnant).

Même si la grande majorité des techniques agissent sur les bras, les poignets d' Uke, ce n'est pas ce qui doit intéresser TORI. Il faut rechercher un échange KOKORO NO KOKORO (de coeur à cœur, d'âme à âme). Les bras ne sont qu'un trait d'union.

Durant la pratique, le KI KAÏ TANDEN ( " l'océan du Ki" ou centre de gravité) est toujours placé dans le HARA (ventre physique et spirituel). Véritable tour de contrôle, siège des mouvements réflexes. De là que tout part, tout se décide, tout se gère. Ce centre de gravité, ce point immatériel, on le situe idéalement à 3 centimètres au dessous du nombril. Mais c'est seulement lorsque le corps est à l'arrêt et bien équilibré (telle l'image de l'Homme de Vitruve de Léonard de Vinci).

Car tout mouvement ou geste tendent à le déplacer. Il peut même être en dehors du corps selon certaines positions ou postures. Tori s'évertuera sans cesse à le garder centré et axé dans son HARA.

On peut, dès lors, aller vers encore plus de fluidité ( KI NO NAGARE ou énergie qui s'écoule librement).

Il faudra alors régler son KOKYU RYOKU ou "autorité naturelle" (la force qui émane du ventre lorsqu'on est très bien entraîné «équilibre souffle /énergie /mouvement »)

Durant l'échange, TORI aura le choix de passer d'une technique à l'autre de façon cohérente et naturelle (HENKA WAZA).

Durant l'échange le regard doit être placé bien horizontal, avec une vision périphérique sur l'ensemble du Dôjô. Sans regarder ses bras ni l'arme qui l'attaque. On parle de ME TSUKE.

Au final, en fin de projection ou lors d'un contrôle au sol, ZANSHIN devra être observé (temps de vigilance en fin de techniques,concentration persistante), c'est la notion de maîtrise de l'espace autours de soi, c'est aussi le 3e temps de frappe en ken-suburi, le tout dans une posture parfaite (SHISEI).

Pour conclure, On n'a pas spécialement besoin de connaître tout ces termes pour atteindre un bon niveau en Aïkido.

Les pratiquants «sur-doués » trouveront instinctivement ces étapes de progression soit par modélisations et observations de leur senseï après des heures de pratique, soit tout simplement, de façon innée.

Toutefois, le fait de verbaliser ces différentes sensations et principes, permettra à la grande majorité des pratiquants d'en prendre conscience dans un premier temps, puis de les affiner afin de s'améliorer d'autre part.

Patrick Belvaux


vendredi 15 septembre 2017

TEAZER DES INTERVIEWS D'EXPERTS AIKIDO JEUNES

Aïki Shoshinsha'lan aura interrogé 13 experts Aïkido-Jeunes durant tout l'été 2017.
Ils nous livreront leur expérience, répondront à nos 53 questions très bientôt. Des questions que les enseignants se posent constamment. Nous les diffuserons sous forme d'épisodes (un épisode par mois = 1 question).
Soyez patients !!!!!!!!!!


Trong suốt mùa hè năm 2017, Aïki Shoshinsha'lan phỏng vấn 13 chuyên gia Aikido với 53 câu hỏi về Aikido nói chung và về "aikido trẻ" nói riêng, những câu hỏi mà võ sư và các giáo thọ sinh vẫn luôn liên tục tự hỏi mình.
Những chia sẻ của các võ sư chuyên gia sẽ được đăng dưới dạng tập phim theo câu hỏi vào mỗi tháng.
Mời các bạn ủng hộ đón xem !!!!!!!!!!


jeudi 14 septembre 2017

Đ Ế N

TOMMY VÀ SAO – CHUYỆN VÕ ĐƯỜNG

Sao, tháng này ở thiền viện có một vài khóa thiền dài ngày đặc biệt cho những thiền sinh tới từ những đất nước xa xôi. Thời gian cứ vậy mà vùn vụt trôi.

Sao, thế là, tự nhiên, anh lại nhớ đến những cuộc phiêu lưu thủa trước của mình...


°°




Tommy, em vừa ngồi xuống một chiếc ghế trong lòng một con tàu tối và tự nhủ : « Nào, nhìn xem này Tommy, chúng ta đã đổi chỗ cho nhau, đời em giờ là vậy đây : trượt trên những chuyến đi ... Còn anh, Tommy ạ, lại khép kín trong một trường thiền ».  Thế là, chợt, tiếng nói của con tàu vang lên :

«Chúng ta không thể xuất phát nếu cánh cửa ở toa giữa đoàn tàu không thể đóng được. Những nụ hôn hãy để dành sau nhé ! »

Và cái toa tàu nơi em ngồi, hóa ra đã gần chật hết chỗ cả, bật lên những tiếng cười. Đành lòng, đôi uyên ương trẻ chẳng nỡ tạm biệt ấy rời môi nhau.  Con tàu rùng mình, chầm chậm lao đi, bỏ lại một chàng trai ngơ ngẩn cô độc bên đường ray, với những ngọn đèn vừa chực thắp sáng.


photo de gettyimages


Tommy, đêm qua, em nằm mơ thấy một cơn bão lớn quét qua thế gian, nuốt vào trong nó mọi phù phiếm của nhân thế và chia rẽ tất cả những đôi uyên ương. Có lẽ bởi siêu bão Noru đang tràn qua nước Mỹ.  Tommy, anh có còn nhớ được gương mặt những người bạn đã từng đi qua đời anh không, những người sống nơi Irma đang càn quét qua ấy ? Hẳn là, ở trong trường thiền, anh sẽ chẳng hay tin tức gì, và vì thế mà thế gian thì vẫn cứ bình yên. Nói cho cùng, thảm họa ấy, ngay cả với em, cũng có vẻ gì đó thật xa lạ. Bởi vì ở đây, trời bắt đầu se lạnh nhưng vẫn còn đẹp, và một năm học mới đang hối hả bắt đầu.

Tommy, những võ sinh mới lại khiến em nhớ tới ngày đầu tiên bước vào võ đường. Như tất cả những võ sinh sơ tâm khác, mà đến giờ vẫn vậy, em vẫn chẳng biết cách thắt đai. Cảm giác ấy luôn khiến em mỉm cười. Có lẽ đó là cách em giữ cho sơ tâm của mình trong trắng.

Tommy, em nghĩ là mình có chút may mắn vì đã rơi ngay vào võ đường AKDN ở Nogent sur Marne này khi vừa rời khỏi trường thiền mà trở về với cuộc đời. Võ đường ở đây thật đẹp đẽ, sáng sủa, rộng rãi, sạch sẽ... cũng cởi mở và mơn mởn hệt như các sư huynh sư tỷ ở đây. Nếu cho em dùng một từ để miêu tả về võ đường Nogent này, thì đó chỉ có thể là : tươi trẻ.

Một may mắn nữa của em, có lẽ là vì võ dường AKDN này tạo cho người ta cảm giác gì đó như là trù phú. Đầy đủ võ trang, đầy đủ dụng cụ... và đầy đủ cả những chiếc đai nhiều màu sắc có sẵn dành cho những võ sinh mới, mà thói thường của họ là hay quên đai.

Tommy, đối với những kẻ sơ tâm, chưa có khái niệm gì về kỹ thuật hay võ đạo, thì có lẽ điều quan trọng nhất là một môi trường giao lưu an toàn, ấm cúng, cởi mở, vui vẻ, phóng khoáng, thoải mái và tiện nghi, giống như võ đường  ở Nogent sur Marne này vậy.

Em nghe, người ta thường nói, Aikio trước nhất đối diện với chính mình và đối thủ duy nhất là tự ngã. Nhưng một người sơ tâm như em lại có một cách nhìn một võ đường hơi khác :
Có muôn vàn cách để tự đối diện, mọi thiền sinh lâu năm như chúng mình đều biết rằng mỗi lần ngồi vào gối thiền là một lần bước trên một con đường độc đạo chỉ riêng mình với mình... Nhưng một võ sinh bước vào võ đường, trước nhất tất cả, lại chính là bước vào một cuộc hội ngộ, một mối tương tác, một sự chia sẻ, mà qua đó tự ngã được rèn giũa sao cho mối giao lưu ấy được suôn thuận, hợp hòa.
Đó chẳng phải là chữ ái – hòa hợp trong aikido sao ?

Tommy, tất cả những gì các thiền sư, anh và những thiền sinh công quả đang làm trong trường thiền để chào đón các thiền sinh, em thấy, cũng là những gì mà các võ đường chủ và các huynh tỷ ở đây đang làm. Một người sơ tâm sẽ luôn muốn đến và ở lại nơi mà họ cảm thấy được tận tâm trân trọng chào 
đón .

Mà, có lẽ, một chữ thôi cũng đủ gắn kết người ta lại với nhau rồi,
tình người, Tommy nhỉ.


°°
09.09.2017
Shoshinshalan